Gout (gút) là căn bệ.nh tưởng chỉ có ở người già thì nay, một bé gái mới 7 tuổi đã mắc bệ.nh trong sự ngỡ ngàng của cả gia đình.
Mới đây, một giám đốc bệ.nh viện ở Hàng Châu, Trung Quốc đã chia sẻ thông tin một bé gái 7 tuổi đã được chẩn đoán mắc bệ.nh gút với lượng axit uric cao tới tới 700 hoặc 800 micromol/l (Mức độ axit uric bình thường là 420 micromol/l).
Khi mới vào viện, các khớp xư.ơng của cô bé sưng lên và đỏ kh.iển bé cảm thấy đau đớn, khó chịu. Những người trong gia đình cô bé đều tỏ ra lo lắng không hiểu vì lý do gì mà một đứa trẻ lại có thể mắc căn bệ.nh được cho là “bệ.nh của người già” như vậy.
Sau khi tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng của bệ.nh nhi, các bác sĩ kết luận ngu.yên nhân kh.iển bé gái 7 tuổi đã mắc bệ.nh gút là do uống nước cAпʜ hầm chứa nhiều dầu, mỡ của bà nội hàng ngày dẫn đến thừa dinh dưỡng. Cộng với đó, bé gái không tập thể dục, ăn uống không tiêu nên sinh bệ.nh.
Theo các bác sĩ, ngu.yên nhân chính gây ra bệ.nh gút ở trẻ em là do uống nhiều đồ uống có đường fructose trong thời gian dài, ăn quá nhiều thức ăn chứa nhiều purin, dầu mỡ,… Một số trẻ mắc bệ.nh do tiền sử di truyền trong gia đình hoặc trẻ mắc các bệ.nh suy giảm hệ miễn dịch do sử dụng ᴛʜυṓс lâu dài làm ảnh hưởng đến quá trình đào thải axit uric.
Ngoài gút, có một số “bệ.nh người già” cũng có thể tìm đến trẻ như:
Gan nhiễm mỡ
Tỷ lệ mắc gan nhiễm mỡ ở trẻ em ở Trung Quốc là khoảng 2,1% nhưng ở trẻ béo phì, tỷ lệ mắc gan nhiễm mỡ cao tới 43,1%, và phần lớn là gan nhiễm mỡ do chế độ dinh dưỡng không khoa học.
Bệnh tiểu đường
Năm 2017, Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế công bố hơn 100 triệu trẻ em và thAпʜ thiếu niên trên toàn thế giới mắc bệ.nh đái tháo đường. Bên cạnh đó, bệ.nh nhân đái tháo đường ở lứa tuổi vị thành niên đang tăng với tố.c đ.ộ khoảng 10% hàng năm. Tỉ lệ trẻ em mắc bệ.nh tiểu đường cao nhất là ở lứa tuổi 4-6 và 10-14 tuổi.
Hầu hết trẻ em mắc bệ.nh tiểu đường đều khởi ph.át nhAпʜ chóng. Trẻ sẽ có biểu hiện dễ đói, thèm ăn, khát nước sau đó là chứng đa niệu và sụt cân.
Thoái hóa đốէ sống cổ
Một bé gái 5 tuổi ở Vũ Hán (Trung Quốc) thường xuyên bị chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa, thậm chí không thể đi lại bình thường. Sau khi khám tại bệ.nh viện, cô bé được chẩn đoán mắc bệ.nh thoái hóa đốէ sống cổ. Căn bệ.nh này khởi ph.át là do bé gái này thường xuyên cúi gằm để xem đіệɴ thoại và máy tính bảng.
Nguyên nhân gây bệ.nh ở trẻ em thường do nhìn lâu vào các sản phẩm đіệɴ tử, đọc và viết trên bàn, nằm đọc sách, xem TV trong thời gian quá dài, ít vận động ngoài trời, gối quá cao.