Aflatoxin là một chất có độc tính cao. Nó ɴguy ʜiểm gấp 68 lần asen, 10 lần so với kali xyanua, có khả năng phá hủy mô gan cực kỳ nghiêm trọng. Chỉ 1mg aflatoxin đã đủ để gây ra bệ.nh üɳġ ʈɧư.
Ung thư là căn bệ.nh xuất hiện vì rất nhiều ngu.yên nhân. Dù thói quen ăn uống không phải ngu.yên nhân trực tiếp sinh ra tế bào üɳġ ʈɧư, nhưng việc chúng ta thực hiện một chế độ ăn uống kém khoa học có thể kh.iển hệ miễn dịch suy yếu, làm tổn thương tế bào. Từ đó tạo ra “lỗ hổng” để tế bào üɳġ ʈɧư hình thành.
Aflatoxin là một trong những tác nhân gây üɳġ ʈɧư rất phổ biến trong cuộc sống hiện nay.
Năm 1993, nó được phân loại là chất gây üɳġ ʈɧư loại 1 bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Đáng nói, chất gây üɳġ ʈɧư này tồn tại khá phổ biến trong cuộc sống, nhất là một số món ăn dưới đây.
5 món gây üɳġ ʈɧư hạng nhất1. Ngô, lạc mốc
Aflatoxin là độc tố nấm mốc, nên nó thường có trong thực phẩm bị mốc, đặc biệt là thực phẩm có hàm lượng tinh bột cao như lạc, ngô, khoai tây…
Những thực phẩm này nếu bị tích trữ ở những nơi ẩm ướt, thiếu vệ sinh thì rất dễ mốc. Đây là mầm mống sản xuất ra lượng lớn aflatoxin và gây tổn thương gan, như üɳġ ʈɧư gan.
Giải pháp:
1. Mỗi lần chỉ mua một lượng đủ dùng, không nên tích trữ quá nhiều ngô, lạc, khoai tây để tránh nấm mốc.
2. Do aflatoxin lây lan dưới dạng bào tử, nên đừng nghĩ đến chuyện gọt bỏ phần mốc và tiếp tục ăn tiếp. Thay vào đó hãy dứt khoát vứt bỏ chúng vào thùng rác.
3. Các góc Nh.à, góc bếp thường tích trữ thực phẩm cần được làm sạch định kỳ vài ngày 1 lần.
2. Gạo hỏng
Đừng nghĩ rằng gạo là thứ không có hạn sử dụng, thực tế gạo chính là món dễ chứa nấm mốc nhất.
Bác sĩ dinh dưỡng Meng Lina cho biết: Gạo từ trắng chuyển sang vàng, một thời gian sau có màu xAпʜ lá cây thì chứng tỏ đã chứa nấm mốc, cần cảnh giác với việc gạo đã nhiễm nấm Aspergillus flavus – loại nấm sản sinh ra độc tố aflatoxin có khả năng gây bệ.nh üɳġ ʈɧư gan.
Nhiều người thấy gạo mốc thường cho rằng chỉ cần vo sạch, nấu chín là sẽ có thể loại bỏ hết độc tố. Xong nhiệt độ để có thể tiêu diệt aflatoxin là 280 độ C, chính vì thế phương pháp nấu và chế biến thông thường không thể phá hủy độc tính của chất độc này.
Ngoài ra, cơm nguội để lâu cũng rất dễ bị mốc và sản sinh ra aflatoxin.
Giải pháp:
– Để gạo ở nơi khô thoáng, sạch sẽ.
– Nấu cơm vừa đủ ăn, tốt nhất là nên ăn trong ngày, không để đến hôm sau.
3. Trái cây bị mốc
Một nghiên cứu của Học viện Y tế Dự Phò.ng Trung Quốc cho thấy: Số lượng vi khuẩn có trong trái cây bị mốc chỉ xuất hiện 10% -50% tại phần bị mốc. Số còn lại sẽ xuất hiện rải rác trong các khu vực trông có vẻ lành lặn.
Trong các bộ phận bị mốc của trái cây, vi sinh vật tạo ra độc tố aflatoxin, được biết đến là một chất gây üɳġ ʈɧư gan mạnh. Nếu một người giữ thói quen ăn trái cây mốc dễ dẫn đến ngu.y cơ mắc üɳġ ʈɧư gan.
Giải pháp:
– Chỉ tiêu thụ trái cây tươi ngon, không có dấu hiệu hư hỏng
4. Mộc nhĩ ngâm lâu
Mộc nhĩ bị ngâm trong một thời gian dài sẽ sinh ra quá nhiều vi khuẩn và sản sinh aflatoxin. Ngay cả khi nó được rửa nhiều lần, aflatoxin cũng không thể được loại bỏ.
Giải pháp: Để tốt cho s.ức khỏ.e, bạn chỉ nên ngâm mộc nhĩ trong nước lạnh trong thời gian từ 15-20 phút.
5. Rau củ bị mốc gây üɳġ ʈɧư
Ăn rau củ bị mốc có thể kh.iển chúng ta tăng ngu.y cơ tiếp xúc với aflatoxin. Bên cạnh việc gây ra tình trạng ngộ độc cấp tính thì aflatoxin còn có thể làm tổn thương trực tiếp tế bào gan, gây thoái hóa và hoại tử.
Giải pháp:
Zhao Jianjun, bác sĩ trưởng khoa phẫu thuật ổ bụng tại Bệnh viện Ung thư thuộc Học viện Khoa học Y tế Trung Quốc cho biết: Nếu bạn thường xuyên tiêu thụ rau tươi, an toàn thì lại có thể giảm sự hấp thụ aflatoxin vào cơ thể do rau có chất diệp lục. Các Nh.à nghiên cứu chỉ ra rằng rau bina, bông cải xAпʜ, cải bắp và các loại rau xAпʜ khác rất giàu chất diệp lục.