Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời cho rằng cán bộ trong khu c.ách ly ở xã Khánh Hải đã n.óng vội khi tiêu hủy 16 con chó, mèo của bệ.nh nhân Covid-19.
Ngày 10/10, ông Trần Tấn Công, Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau), đã làm việc với Ban Chỉ đạo Phò.ng, chống dịch Covid-19 xã Khánh Hưng để xử lý vụ tiêu hủy 16 con chó, mèo của người dân. Nhóm này có 5/7 người mắc Covid-19 đang được c.ách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Trần Văn Thời.
Lúng túng trong việc xử lý đàn chó
Trao đổi với Zing, ông Công cho biết qua đіệɴ thoại với chủ nhân của đàn chó, mèo bị tiêu hủy, lãnh đạo huyện Trần Văn Thời biết được ông N.V.H. (49 tuổi, ngụ Bình Dương) có vợ quê xã Khánh Hưng. Ngày 8/10, vợ chồng ông H. cùng nhóm người cùng làm thợ hồ chạy xe máy từ Long An về Cà Mau. Trong đó, có 2 vợ chồng và con của Aпʜ D.K. (em vợ ông H.).
Sau khi vào khu c.ách ly tại trường THPT Khánh Hưng để sàng lọc, thành viên trong 2 gia đình ông H. và Aпʜ K. dư.ơng tính với nCoV. Lúc này, ông H. có 8 con chó nhỏ, 4 con lớn; Aпʜ K. có 3 con chó và một con mèo.
“Ông H. nói có 9 con chó nhỏ nhưng dọc đường đã cho một con. Bà con trong khu c.ách ly thấy chó của người dư.ơng tính nCoV chạy quAпʜ nên họ rất sợ. Lúc này, Aпʜ K. nói toàn bộ chó, mèo là của Aпʜ ấy nên bắt bỏ vào bao. Anh em sau đó thông báo là đàn chó sẽ bị tiêu hủy. Lúc đó, Aпʜ K. không có ý kiến gì”, Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời nói.
Khi đến Cà Mau, ông N.V.H. còn có 4 con chó lớn và 8 con nhỏ.
Khi đến Cà Mau, ông N.V.H. còn có 4 con chó lớn và 8 con nhỏ.
Theo ông Công, khi biết được đàn chó bị tiêu hủy, ông H. phản ứng do không nhận được thông báo gì từ cơ quan chức năng. Lúc này, lãnh đạo xã Khánh Hưng giải thích rằng đã trao đổi và được sự thống nhất từ Aпʜ K.
“Qua đіệɴ thoại, Aпʜ em đã giải thích với ông H. là do Aпʜ K. nói đàn chó, mèo là của Aпʜ ấy nên không xin ý kiến ông H. Chúng tôi động viên ông H. và nói rõ việc tiêu hủy đàn chó là để Phò.ng chống dịch do bị áp lực nhiều quá chứ không có ý gì khác. Anh em xã tiêu hủy đàn chó là gấp, có sai sót, sẽ rút kinh nghiệm và sửa sai, mong bà con thông cảm”, ông Công chia sẻ.
Ông Công cũng nói rằng huyện Trần Văn Thời đón trên 3.200 người hồi hương, trong đó có 25 F0; trước áp lực Phò.ng chống dịch, địa phương đã lúng túng trong việc xử lý đàn chó, mèo vì chưa có tiền lệ.
Lây bệ.nh nếu ôm ấp vật nuôi
Nói với Zing, ông Nguyễn Quốc Khởi, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Trần Văn Thời, cho biết rất nhiều người về quê mang theo chó, mèo. Tại các khu c.ách ly, có nhiều Phò.ng có chó, mèo chạy qua lại các Phò.ng gây ngu.y cơ lây lan dịch bệ.nh.
“Bà con về quê khi c.ách ly phải có biện pháp ngăn chặn chó, mèo chạy qua Nh.à hàng xóm. Nhiều người khi chuyển từ khu c.ách ly sang khu điều trị đều yêu cầu được mang theo chó, mèo nhưng chúng tôi không đồng ý. Một số người chủ quan, ôm hôn chó, mèo nhưng không biết đó là mầm bệ.nh ɴguy ʜiểm”, ông Khởi nói.
Ngoài 12 con chó của ông N.V.H., lực lượng Phò.ng chống dịch xã Khánh Hưng (Trần Văn Thời, Cà Mau) đã tiêu hủy luôn 3 con chó và một con mèo của người em.
Ngoài 12 con chó của ông N.V.H., lực lượng Phò.ng chống dịch xã Khánh Hưng (Trần Văn Thời, Cà Mau) đã tiêu hủy luôn 3 con chó và một con mèo của người em.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu (ngu.yên Cục trưởng Cục Y tế dự Phò.ng – Bộ Y tế, Cố vấn Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng), khoa học chưa có bằng chứng rõ ràng về việc chó, mèo là vật chủ Tru.ng gian truyền bệ.nh Covid-19 cho người.
Vị chuyên gia cho rằng việc lây nhiễm nCoV từ chó, mèo là có, khi người mắc Covid-19 ôm ấp, chăm sóc vật nuôi. Người nhiễm nCoV có thể ho, hắt hơi, lây dính nước bọt mang mầm bệ.nh lên lông, da của chó, mèo và lây sang người lành bệ.nh khi họ ôm ấp vật nuôi.