Nhiều gia đình do quá căng thẳng, bắt trẻ đeo kh.ẩu tr.ang suốt ngày đêm
Theo PGS.TS Hiếu , trẻ trên 2 tuổi nên đeo kh.ẩu tr.ang nếu trẻ tiếp xúc người chưa nhiễm, còn đa phần không cần đeo kh.ẩu tr.ang. ‘Đêm ngủ đeo kh.ẩu tr.ang sẽ làm trẻ bị thiếu oxy, ảnh hưởng hô hấp. Bố mẹ cố gắng cho trẻ vui chơi nhẹ Nh.àng, không cấm trẻ vui chơi hay tập thể dục. Đây chính là c.ách để theo dõi trẻ có bình thường không, chỉ hạn chế trẻ hoạt động mạnh và ra nhiều mồ hôi’.
Mua một thiết bị đo chỉ số SpO2 và dùng chung cho cả người lớn, trẻ con
PGS.TS Hiếu cho biết, thiết bị đo chỉ số SpO2 có nhiều loại dành cho người lớn, trẻ em và trẻ sơ sinh. Đa phần các gia đình mua thường mua 1 loại và dùng chung cho cả Nh.à. ‘Đây là ngu.yên nhân sai chỉ số SpO2 của trẻ. Tôi thường nhận những cuộc đіệɴ thoại ban đêm báo SpO2 của trẻ 78% hay 80% nhưng thực tế là đo sai’, PGS.TS Hiếu cho biết.
Chuyên gia này hướng dẫn, mặt đo thiết bị phải hướng lên trên. Nhiều trường hợp kết nối video call với bác sĩ mới biết mình đo ngược. Với trẻ nhỏ vẫn có thể dùng máy của người lớn để đo, nhưng nhớ chọn ngón chân to (ngón chân cái), với ngón tay thì dùng 2 ngón tay nếu tay quá bé.
‘Nếu chăm sóc, điều trị trẻ ở Nh.à, bố mẹ cố gắng chọn máy SpO2 tốt. Nếu là trẻ sơ sinh nên mua loại riêng dành cho trẻ sơ sinh để có kết quả chính xác’, chuyên gia này cho biết.
Dùng ᴛʜυṓс hạ sốt người lớn pha cho trẻ uống
Về ᴛʜυṓс hạ sốt, cha mẹ chỉ cho con uống khi sốt 38.5 độ trở lên, liều lượng phải theo cân nặng và không được dùng ᴛʜυṓс người lớn pha cho trẻ uống. ‘Tôi đã gặp trường hợp bí quá, không có sẵn ᴛʜυṓс nên bố mẹ đã lấy ᴛʜυṓс người lớn, bẻ đôi và thả vào nước rồi cho con uống kh.iển trẻ có thể bị ngộ độc Paracetamol, gây suy gan cấp’, PGS.TS Hiếu cảnh báo.
Nay gọi đường dây n.óng này, mai gọi đường dây khác
Quá trình chăm sóc trẻ F0 tại Nh.à, người chăm sóc nên thiết lập đường dây cố định với nhân viên y tế và gọi ngay từ đầu.. ‘Đừng hôm nay gọi đường dây n.óng này, mai gọi đường dây khác, hôm nay nghe lời hàng xóm mách, hôm sau lại nghe một bác sĩ khác. Như vậy, bố mẹ sẽ bị hoảng loạn, lúng túng và hệ thống y tế không theo dõi chặt chẽ được các F0”, PGS.TS Hiếu nhấn mạnh.
Cố chọn bệ.nh viện nổi tiếng khi đưa con đi cấp cứu
Khi trẻ có các dấu hiệu khó thở dữ dội, thở nhAпʜ, rút lõm lồng ngực, lờ đờ, bỏ bú, li bì, tím môi đầu chi, chi lạnh, nổi vân tím… bằng mọi c.ách, cha mẹ phải đưa bé đến bệ.nh viện.
‘Đừng cố chọn bệ.nh viện nào nổi tiếng mà hãy đưa trẻ vào bệ.nh viện gần nhất, có khả năng điều trị Covid-19. Vì có nhiều trường hợp trẻ chỉ đến viện chậm chút thôi đã bị suy hô hấp nặng, ảnh hưởng đến tính mạng’.
Nghe lời khuyên trên mạng, cho trẻ uống ᴛʜυṓс chống đông, chống viêm
Nhiều bố mẹ đọc tin tức, nghe lời khuyên trên mạng, tự ý cho trẻ uống ᴛʜυṓс chống đông, chống viêm.
‘Đây là việc rất ɴguy ʜiểm, vì theo nhiều nghiên cứu thì trẻ nhỏ khả năng đề kháng với vir.us tốt hơn và các cơn bão cytokine ít hơn so với người lớn. Như vậy chỉ dùng ᴛʜυṓс chống đông đường uống cho người lớn và được sự đồng ý, kê đơn của bác sĩ. Với trẻ em tuyệt đối không nên dùng’, Bác sĩ Hiếu khuyến cáo.
Chuyên gia này cũng cho biết, 2 ᴛʜυṓс mà nhiều bố mẹ hỏi là ᴛʜυṓс giảm nồng độ vir.us trong cơ thể đường uống, đường truyền. ‘Đây là ᴛʜυṓс chưa có khuyến cáo dùng cho trẻ dưới 18 tuổi, vì vậy chúng tôi không khuyến cáo dùng, càng không khuyến cáo các bố mẹ mua ᴛʜυṓс hàng xách tay của Nga, Nhật, Trung Quốc cho trẻ’, Bác sĩ Hiếu cảnh báo.
Theo PGS.TS Hiếu, thông thường trẻ nhiễm Covid-19 chỉ cần theo dõi, điều trị tại Nh.à, một tỷ lệ rất nhỏ trẻ F0 phải vào viện khám.
Chuyên gia này cho biết, với những bé có triệu chứng thở nhAпʜ, chỉ số SpO2 giảm, bác sĩ cần chỉ định chụp X-quang, nếu X-quang bình thường thì kiểm tra lại và có thể cho trẻ về Nh.à.
Trẻ F0 chuyển nặng và ngu.y kịc.h, bắt buộc phải nhập viện trong trường hợp khi SpO2 tụt, trẻ kém ăn, bỏ bú, tổn thương phổi rõ rệt, thậm chí có trường hợp bị sốc, suy đa phủ tạng, phải thở máy…
Về các ngu.y cơ trẻ F0 tăng nặng (bé mắc bệ.nh lý nền), PGS.TS Hiếu chia sẻ: ‘Đây là yếu tố ngu.y cơ gây bệ.nh nặng chứ không phải là yếu tố quyết định trẻ nhập viện hay không, vì có nhiều trường hợp có bệ.nh nền nhưng không diễn biến nặng’.
Theo PGS Hiếu thì vẫn phải căn cứ vào triệu chứng lâm sàng mới quyết định trẻ nhập viện hay không. Chẳng hạn với trẻ tiền sử đẻ non, trẻ đái tháo đường, trẻ bị ᴛім bẩm sinh, hen phế quản, phổi mãn tính… nếu bệ.nh không ổn định phải cho vào viện vì ngoài điều trị Covid-19, trẻ còn phải điều trị bệ.nh nền.
Còn với những trẻ có bệ.nh nền nhưng tình trạng bệ.nh ổn định, vẫn có thể để trẻ điều trị tại Nh.à. ‘Ví dụ cứ không nhất thiết trẻ bị hen phế quản dư.ơng tính với Covid-19 đều đưa vào viện sẽ gây quá tải. Tôi gặp nhiều trường hợp bố mẹ yêu cầu đưa con vào viện bằng được nhưng sau 1 ngày, lại xin ra viện bằng được…, PGS.TS Hiếu chia sẻ.